Liên hệ: hepaspirit@gmail.com hoặc cendispirit@gmail.com     *     Online: 1 - Visited: 435196
Cendi - Worship Nature
'Hồn nhiên, lãng mạn, bản lĩnh, bao dung và khát khao tự do là vốn trời cho. Nếu ta giá trị được món quá ban tặng đó của Ông Trời như phụng dưỡng mẹ cha ta, ta sẽ có được tự do của chính ta. Doanh nhân Cộng đồng luôn âm thầm thờ phụng món quà tự do của ông Trời ban tặng đó ở các cánh rừng già tưởng là giản đơn mà sâu lắng đến ngỡ ngàng' Trần thị Lành 2015!
Xuất bản
Xuất bản

Tin nổi bật

news Tham vấn Chuyên gia Luật Đất đai 2013 (sửa đổi) tại Hội đồng Dân tộc Quốc Hội. 18.08.2022
news KẾ HOẠCH TỌA ĐÀM “Quản lý, sử dụng đất nưong rẫy vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, thực trạng và giải pháp”.
news KẾ HOẠCH TỌA ĐÀM “Tôn trọng không gian sinh tồn, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư” trong giao đất, giao rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, thu hồi rừng.
news Thể chế hóa logic và minh bạch Chủ sở hữu và Đại diện chủ sở hữu bằng văn bản pháp luật trong lĩnh vực Đất đai
news Ba Điều hiện thực hóa Cương lĩnh Chính trị và Quan điểm Lập pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam phải có trong Luật Đất đai sửa đổi 2013 tại Quốc Hội khóa XV
news Sinh kế Sinh thái Bền vững và Chủ quyền Lương thực
news TỌA ĐÀM ''Hệ Sinh thái Rừng-Rẫy-Ruộng. Bảo tồn Nông nghiệp Sinh thái - Phát triển chiến lược giàu hóa dược liệu dưới tán rừng. 28.10.2021. Kon PLong
news Xây dựng mô hình phát triển NNST (Rừng-rẫy-ruộng) gắn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng của địa phương và xã hội hóa giai đoạn 2021-2025
news Một vài chia sẽ trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Hậu Giao Đất Giao rừng dựa vào Cộng đồng (2014-2021) tại địa bàn huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum
news Liệu GMO (Sinh vật biến đổi gen) có thực sự giúp được các nước phía Nam bán cầu

Video

Các lý do cần loại bỏ các giống biến đổi Gen

  • Để hiểu vai trò của giống biến đổi gen trong tương lai ngành nông nghiệp, chúng ta cần nhìn lại nguồn gốc của việc công nghiệp hoá nông nghiệp trong cái gọi là “Nông nghiệp Xanh” hay là “Cách mạng Xanh”, mà điển hình là công nghệ biến đổi gen, thường được gọi là “Nông nghiệp Xanh Lần thứ hai”, hay thậm chí là “Nông nghiệp gen”.
     
    Cuộc “Cách mạng Xanh Lần thứ nhất” bắt đầu từ những năm 1960 với việc sản xuất độc canh quy mô lớn cùng các giống mới phát minh năng suất cao, sử dụng nhiều phân đạm, nước, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và máy móc nặng nề trên đồng ruộng.
     
    Kết quả là có tăng sản lượng ngũ cốc, nhưng lại phải trả giá ô nhiễm môi trường, vấn đề sức khoẻ, phá hoại các cộng đồng canh tác truyền thống, tăng bất bình đẳng xã hội, tập trung hoá sự kiểm soát hệ thống lương thực trên thế giới trong tay các tập đoàn lớn, mất mát đa dạng sinh vật trong nông nghiệp và tri thức canh tác truyền thống.
     
    Danh sách các tác động còn tiếp tục kéo dài, nhưng vấn đề mà ngay cả những người phát động công nghiệp hoá nông nghiệp không thể phủ nhận, đó là sự tăng trưởng sản xuất lương thực đã ở mức trung hoà ở thế đi ngang, và Cách mạng Xanh không còn là giải pháp cho vấn đề chống đói nghèo trên thế giới nữa.

    Tải về để xem chi tiết!